Bảo Dưỡng Điều Hòa Tốt Nhất Tại Hà Nội

Bảo Dưỡng Điều Hòa Tốt Nhất Tại Hà Nội
Bảo Dưỡng Điều Hòa Tốt Nhất Tại Hà Nội

Những yếu tố tác động đến công suất của điều hòa

Những yếu tố tác động đến công suất của điều hòa

Máy điều hòa là thiết bị điện lạnh sử dụng phổ biến nhất trong những tháng mùa hè cao điểm bởi nó mang lại nguồn nhiệt mát lạnh và sảng khoái cho người sử dụng. Bởi vậy, khi chọn mua thiết bị điều hòa, người sử dụng thường phân vân rất nhiều thứ.



Diện tích căn phòng ảnh hưởng đến công suất của máy

Một vấn đề rất được người tiêu dùng quan tâm khi mua điều hòa chính là công suất của máy. Công suất máy điều hòa như thế nào là hợp lý để người tiêu dùng điều hòa không gặp phải tình trạng điều hòa không mát hoặc quá mát dẫn tới lãng phí điện năng. Dưới đây sẽ là một số những yếu tố có tác động tới công suất của điều hòa để bạn có thể tham khảo và chọn mua được một chiếc điều hòa có công suất hợp lý nhất với phòng mình.
Diện tích căn phòng

Diện tích phòng ảnh hưởng lớn đến công suất điều hòa. Theo các chuyên gia điều hòa thì khi diện tích phòng của bạn ở mức 9-15m2 thì công suất của máy điều hòa là 9.000 BTU sẽ là hợp lý nhất. Nếu máy điều hòa có công suất 12.000 BTU thì nên dành cho những căn phòng có diện tích từ 12m2-20m2 thì sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Bởi vậy khi lap dieu hoa bạn nên tính toán và cân nhắc xem diện tích căn phòng của nhà mình là bao nhiêu trước khi lựa chọn máy điều hòa.
Đồ đạc trong phòng



Đồ đạc trong phòng nhiều sẽ làm cho công suất tiêu thụ điện năng của máy điều hòa lớn hơn so với căn phòng cùng diện tích mà ít đồ đạc. Đồ đạc sẽ làm cho điều hòa phải tiêu tốn nhiều năng lượng hơn để làm lạnh toàn bộ phòng ở cùng nhiệt độ.

Độ ẩm căn phòng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến hiệu quả hoạt động của điều hòa.



30% đến 60% là độ ẩm cần thiết cho căn phòng lắp đặt điều hòa

Khi lắp đặt điều hòa, điều đầu tiên mà bạn cần chú ý đó chính là độ ẩm của căn phòng. Theo ý kiến của các chuyên gia thì những căn phòng có độ ẩm từ 30% đến 60 % là thích hợp cho việc lắp đặt điều hòa. Ở trong mức độ ẩm như vậy, vi khuẩn, nấm mốc sẽ không có điều kiện tồn tại và phát triển, không thể gây những tác động xấu về sức khỏe cho người sử dụng.

Bên cạnh độ ẩm cần thiết, bạn cũng nên chú ý đến thiết kế của căn phòng. Căn phòng lắp đặt điều hòa không nên kín quá mà cần có sự trao đổi không khí với môi trường tự nhiên. Như vậy sẽ tốt hơn cho sức khỏe của người sử dụng.

Song song với việc lắp đặt điều hòa, bạn cũng cần có chế độ bảo dưỡng điều hòa hợp lí, khoa học. 2 đến 3 tuần một lần, bạn nên vệ sinh điều hòa theo các phương pháp sau:

Đối với vỏ điều hòa, bạn có thể tháo vỏ ngoài của máy, sử dụng khăn mỏng nhẹ nhàng lau các thiết bị, bộ phận làm lạnh, cánh quạt và thiết bị sấy. Sau đó bạn sử dụng máy hút bụi để có thể vệ sinh hết bụi bẩn bám trong máy. Trong quá trình vệ sinh bạn cần hết sức cẩn thận, không làm ảnh hưởng đến các thiết bị hay để nước đọng lại trong điều hòa sau quá trình vệ sinh.

Đối với bộ phận lọc khí, bạn nên sử dụng vải mềm, thấm quá nước có pha với xà phòng, vắt khô và lau. Như vậy sẽ giúp bạn lau sạch bụi bẩn trong bộ phận lọc khí của điều hòa.

Khoảng 2 đến 3 năm một lần, bạn nên tra dầu vào quạt gió và motor điện để điều hòa hoạt động trơn tru, hiệu quả.